Văn Phòng Luật Sư Phương Thảo
Văn Phòng Luật sư Phương Thảo
Văn Phòng Luật sư Phương Thảo

Nghề Luật sư

Đôi điều về đạo đức nghề nghiệp của nghề Luật sư

21/4/2015

Khi bàn về đạo đức nghề nghiệp luật sư, có nhiều nhận thức và quan niệm khác nhau. Tổng hợp lại, nổi lên có hai khuynh hướng đáng phải suy nghĩ. Có khuynh hướng cho rằng, trong cộng đồng xã hội nghề nào cũng đòi hỏi người làm nghề phải có lương tâm, trách nhiệm đối với nghề của mình trước xã hội.

Với luật sư đạo đức đặt lên đầu tiền

21/4/2015

Liên đoàn Luật sư Việt Nam sẽ tổ chức hội thảo bàn về việc xây dựng, ban hành quy chế, quy trình xử lý kỷ luật luật sư. Trước đó, ngày 11-8, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã công bố bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư. Nhân dịp này, chúng tôi xin giới thiệu bài viết của Luật sư-TS Phan Đăng Thanh điểm lại các quy định liên quan từ trước đến nay, phân tích tầm quan trọng của đạo đức trong một nghề có sứ mệnh cao cả là bảo vệ công lý như nghề luật sư.

Hà Nội: Gia tăng các vụ lừa đảo bằng giấy tờ giả

16/9/2013

Ngày 11/9, tại cuộc họp hướng dẫn kỹ năng phát hiện giấy tờ giả cho đội ngũ cán bộ văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, công chứng viên trên địa bàn thành phố do Sở Tư pháp Hà Nội tổ chức,Trung tá Nguyễn Quang Huy (Đội trưởng Đội giám định tài liệu, Phòng Kỹ thuật hình sự, Công an thành phố Hà Nội) cảnh báo số vụ lừa đảo bằng giấy tờ, tài liệu giả đang tăng mạnh trên địa bàn Hà Nội.

Nhiều giấy tờ giả đã lừa qua mắt được công chứng viên

16/9/2013

Ngày 11-9, Sở Tư pháp Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tập huấn kỹ năng phát hiện giấy tờ giả cho đội ngũ cán bộ văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, công chứng viên trên địa bàn TP.

Luật sư sẽ bớt “khổ” nếu biết làm người khác “nể”:

16/9/2013

Quá trình tố tụng của một vụ án hình sự trải qua nhiều giai đoạn nhưng luật sư (LS) thường phải gặp những hành vi “gây khó dễ”, khiến hoạt động của LS “mang nặng tính hình thức”. Liên đoàn luật sư Việt Nam đã tổng hợp được đến 10 khó khăn, vướng mắc phổ biến mà gần như LS nào hành nghề trong lĩnh vực hình sự cũng phải “đối mặt” trong giai đoạn điều tra.

Luật sư 'gỡ' cho người, 'vướng' mình

16/9/2013

Ở giai đoạn xét xử, luật sư đã có “nhiều thời gian hơn để phát biểu” song do nhiều “cơ chế và áp lực khác nhau”, những lý lẽ bào chữa của luật sư không phải lúc nào cũng được cân nhắc khi Tòa án ra phán quyết.
1/2Trang12